

Map of Myanmar
Cũng giống như vương quốc Khmer, Myanmar cũng nằm trong phạm vi ảnh hưởng của văn hóa ấn Độ tới các nước Đông Nam á lục địa. Về mặt địa lí Myanmar nằm kề sát với ấn Độ, cư dân ở đây là người đầu tiên tiếp nhận các thành tố văn hóa của quốc gia láng giềng. Trong số các thành tố đó có đạo Phật và đạo Hindu cùng với các tác phẩm tiếng Phạn bao gồm học thuyết về tổ chức hành chính quốc gia, học thuyết về vương quyền và bộ luật Manu. Tuy nhiên người Miến không áp dụng một cách máy móc tất cả những gì tiếp nhận từ ấn Độ mà họ tiếp thu một cách có chọn lọc. Họ chối bỏ hệ thống đẳng cấp của ấn Độ và đề cao vai trò của người phụ nữ trong xã hội.
Có lẽ người Môn chính là những người đầu tiên tiếp xúc với ấn Độ. Đó là một nhóm dân tộc thiểu số có quan hệ họ hàng với những người Khmer dựa trên điểm tương đồng trong ngôn ngữ và hình dáng bên ngoài. Họ sống ở Hạ Myanmar ngày nay. Trước khi tiến sâu hơn nữa về phía Nam, người Môn sống ở đồng bằng Kyaukse tại trung Myanmar. Trước thời kỳ Thiên Chúa giáo không xa, họ di chuyển tới hai nơi khác là vùng Hạ Myanmar và vùng đông Salween ở Thái Lan. Người Môn chính là những người thầy dạy cho người Miến, cả người dân bình thường lẫn giới cầm quyền, về nghệ thuật, tôn giáo, và hành chính. Vô số các từ tiếng Miến sử dụng ngày nay có nguồn gốc là từ tiếng Môn.
Thương gia ấn Độ cùng các nhà thám hiểm đầu tiên đi dọc theo đường bờ biển Bengal tiến vào Suvarnabhumi hay còn gọi là "Vùng đất của những vị thần" (đồng nhất với Myanmar và bán đảo Malay) đã mang tri thức từ ấn Độ truyền sang cho người Môn. Vào thế kỉ III TCN, hoàng đế Ashoka đã cử hai đại sư sang Myanmar truyền đạo. Người Môn sử dụng văn tự là tiếng Phạn và tiếng Pali vào thời kì muộn hơn so với văn tự tiếng Granthi ở miền nam ấn. Sau khi đạo Phật suy tàn ở ấn Độ, người Môn tiếp tục duy trì quan hệ với Sri Lanka nơi mà Phật giáo tiểu thừa vẫn giữ nguyên địa vị như trong thời đại vua Ashoka. Một trong những mối liên kết với Phật giáo tiểu thừa còn tồn tại đến ít nhất là thế kỉ thứ XI nữa là Conjeevaram ở miền Nam ấn.
Người Pyus
Tộc người đầu tiên để lại dấu ấn quan trọng trong lịch sử Myanmar là người Pyus đến từ tây nam Trung Quốc vào khoảng thế kỷ III SCN. Những tàn tích của kinh thành Sri Kshetra cách Prome 6 dặm về hướng đông là dấu vết còn lại của nền văn hóa rực rỡ của họ trong khoảng từ thế kỷ IV đến thế kỷ VIII. Người Pyus không chỉ theo Hindu mà còn theo cả Phật giáo tiểu thừa và đại thừa. Vào khoảng thế kỷ VII, Phật giáo tiểu thừa trở thành tôn giáo chủ yếu trong bộ máy chính quyền cũng như trong xã hội của người Pyus. Theo các nguồn tài liệu tiếng Trung, người Pyus sống trong các thành phố lớn được bao xung quanh là những bức tường gạch, họ là những con người thân thiện và hòa bình nhất Đông Nam á. Tuy nhiên đôi khi bản chất yêu hòa bình đó lại trở thành nhược điểm. Chẳng hạn như khi họ từ chối dùng lụa bởi muốn sản xuất ra lụa thì phải hi sinh những con tằm. Tội ác rất ít khi xảy ra và các hình phạt cũng rất nhẹ nhàng chỉ trừ tội giết người. Người Pyus phải trả giá cho bản tính hiền hòa ấy bằng chính nền độc lập của mình. Họ bị người Môn xâm lược vào thế kỉ thứ VIII, phải rút chạy về phương bắc và trở thành chư hầu của Thái Lan thuộc tộc người Nam Đảo. Vào năm 832, người Thái tấn công kinh đô của người Pyus và giam cầm những người còn lại.
Vua Pyus đặc biệt coi trọng việc truyền bá và nghiên cứu Phật học. Tất cả các bé trai và bé gái trong vương quốc đều cạo trọc đầu từ năm lên 7 tuổi khi đến học tại các chùa do các sư tăng dạy và phải ở lại chùa cho đến năm 20 tuổi. Cho đến cuối thế kỉ XIX, điểm phân biệt giữa Myanmar và các quốc gia Đông Nam á còn lại là trình độ văn hóa cao và tỉ lệ tội ác thấp chính nhờ thời kì của người Pyus tạo nên. Giai đoạn Vikrama (tên sau này của triều đại Pyu Vikrama) bắt đầu từ năm 638 đã để lại nhiều đóng góp đáng kể nhất, một vài trong số đó đã được Thái Lan và Campuchia áp dụng theo, thậm chí còn tồn tại tận đến ngày nay ở Thái Lan và Myanmar.
Người Pyus đã để lại rất nhiều công trình kiến trúc tuyệt đẹp nằm ở Prome. Đó là những ngôi chùa có chứa hài cốt của các vị cao tăng xây theo kiểu hình trụ mái vòm, ảnh hưởng của kiến trúc Oriyan từ duyên hải phía đông bắc ấn Độ. Điểm nổi bật của kiến trúc Pyus là yếu tố vay mượn các sikhara (tháp), từ đó đem lại cho các đền chùa vẻ vững chãi như thể các đền thờ Bhubaneshwar ở Orissa.
Người Miến
Người Pyus sau đó bị người Miến hay còn gọi là người Tây Tạng- Burma đánh bại. Đó là tổ tiên của người Miến hiện nay. Có giả thuyết cho rằng vào thiên niên kỉ II TCN, người Miến đã bị những người thuộc bộ tộc Trung Hoa đánh đuổi ra khỏi quê hương của mình ở phía tây bắc Trung Quốc thuộc tỉnh Kansu (Cam Túc), qua miền đông Tây Tạng, từ nơi đó họ đi qua Vân Nam để rồi tới Myanmar ròng rã suốt mấy thế kỉ. Người Miến kể lại rằng họ đã đến đồng bằng Kyaukse nơi gặp gỡ của hai con sông Irrawaddy và Chindwin này vào thế kỉ II SCN. Đồng bằng Kyaukse, sau đổi tên thành Ledwin (vùng đất lúa gạo) chính là nền tảng sức mạnh cho đế chế Miến Điện trong suốt vài thế kỉ. Trước khi đánh chiếm lãnh thổ của người Pyus, người Miến Điện đã tiếp nhận Phật giáo đại thừa, sau này Phật giáo đại thừa vẫn tiếp tục chiếm ưu thế trên Thượng Myanmar cho tới giữa thế kỉ XI.
Người Miến dựng nên vương quốc của mình bao xung quanh thành phố chính Pagan khoảng năm 849. Theo như các bộ biên niên sử của người Miến kể lại, vương quốc Miến ban đầu gồm 19 ngôi làng, mỗi ngôi làng lại có một nat (linh hồn) của riêng mình. Cũng vào năm 849, một vị thủ lĩnh đã hợp nhất 19 ngôi làng ấy lại thành một quốc gia mang linh hồn dân tộc chung nhất. Ông cũng dựng nên hai vị thần là hai anh em trước đây đã bị một lão vua hung bạo giết chết bên miệng núi lửa thiêng Poppa. Sau khi chết, hai người đã hóa thành một thân cây nối liền khoảng cách của miền tây bắc Pagan nơi sau đó được chọn làm thủ đô của quốc gia Myanmar. Niềm tin về nguồn gốc thiêng liêng của vương quyền nằm trên đỉnh núi thiêng của người Miến cũng giống với đức tin của người Phù Nam và người Khmer. Và cũng như tượng linga trên đỉnh núi thiêng Mahendra của đức vua KhmerJayavarman Đệ Nhị tượng trưng cho sự đoàn kết thống nhất của dân tộc Khmer, Pagan và nhà vua Miến cũng là đại diện cho mối thâm tình gắn bó giữa hai dân tộc Miến và Tây Tạng. Dù cho làn sóng ấn Độ hóa cùng Phật giáo tiểu thừa được chọn làm quốc giáo vào thế kỉ thứ XI, tín ngưỡng nat vẫn tiếp tục tồn tại trong tâm trí những người con của mảnh đất Miến Điện.
Mặc dù có hàng ngàn những câu chuyện kể về trận chiến đẫm máu, những âm mưu, thủ đoạn hòng thoán ngôi đoạt vị che phủ, lịch sử cổ đại của Pagan vẫn dành riêng một trang để ca ngợi Anawaratha (hay Aniruddha) ( 1044-1077 ), vị vua vĩ đại nhất mọi thời đại. Ông chính là người đã lập ra đất nước Miến Điện cổ có lãnh thổ gần giống với đất nước Myanmar ngày nay với đường biên giới trải dài từ Bhamo ở phía Bắc cho tới vịnh Martan ở phía nam. Đường biên giới này được thiết lập sau rất nhiều lần chinh phục và hợp nhất với các tộc người bên ngoài bao gồm cả tộc người Môn phồn thịnh ở phương nam. Trong thời gian đó, nội bộ người Môn bị chia rẽ làm hai, một ở Pegu, một ở Thaton. Khi người Khmer tiến đánh, Pegu đã phải cầu xin cứu viện từ vua Anawratha nhằm đánh đuổi kẻ thù ra khỏi đất nước. Cuộc chiến này đã đưa lịch sử văn hóa cũng như chính trị của Myanmar rẽ sang một hướng mới. Đáp lại lời kêu gọi, đức vua Anawratha thu nạp một tu sĩ người Môn tên là Shin Arahan, người đã gợi lên lòng say mê của đức vua với Phật giáo khởi thủy. Lí do nữa khiến vua Anawratha giúp đỡ người Môn đánh lại kẻ xâm lược Khmer còn bởi ông muốn có được những bộ kinh Phật cực kì quý hiếm tại Pali mà về sau thuộc tài sản của vị vua đối địch vùng Thaton. Từ chối yêu cầu của người Miến, vua Thaton bị bắt trở thành tù binh, ông bị đày tới Pagan cùng với 30 bộ kinh Phật vô giá (được gọi là Tripitaka) và khoảng 30.000 nhà sư và thợ thủ công. Văn hóa của kẻ đô hộ đã để lại vết sẹo không bao giờ lành lại được trong tâm hồn người Môn khiến họ không bao giờ chịu khuất phục trước ách đô hộ của người Miến.
Kết quả quan trọng nhất mà công cuộc chinh phục của Anawratha mang lại là việc vô số thần dân trong vương quốc cải theo Phật giáo tiểu thừa và tình trạng người Miến bị văn hóa Môn đồng hóa. Đây không phải là lần đầu trong lịch sử khi kẻ đi chinh phục lại chịu khuất phục trước sức mạnh văn hóa vượt lên trên cả bạo quyền của kẻ bị chinh phục. Anawratha nhiệt thành truyền bá đạo Phật tiểu thừa khắp Myanmar rồi lan rộng ra cả Đông Nam á lục địa ngoại trừ Việt Nam. Ông cũng gửi rất nhiều thợ thủ công sang đảo quốc Sri Lanka nhằm học hỏi về kĩ thuật xây dựng các công trình đền chùa theo kiến trúc Phật giáo nguyên thủy. Ngược lại, vua Sri Lanka cũng gửi tới Anawrahtha bản sao hàm răng của Đức Phật mà ngày nay vẫn còn được thờ trong chùa Shwezigon tại Pagan.
Trong thế kỷ đầu tiên sau khi vua Anawratha mất vào năm 1077, văn hóa Môn ảnh hưởng lớn tới Pagan trong cả cuộc sống chốn cung đình lẫn nơi thôn dã. Học giả và cũng là một nhà sư người Môn tên là Shin Arahan, vị quân sư về mặt tôn giáo cho vua Anawaratha tiếp tục trợ giúp cho con trai của ông là Kyanzittha nối ngôi vua vào năm 1084. Các vị sư người Môn đã giúp đỡ người Miến cải đạo theo Phật giáo tiểu thừa. Các ngôi chùa ở Pagan trong khoảng thời gian đó hầu hết đều do các kiến trúc sư và thợ thủ công người Môn xây nên. Chữ viết của người Môn là cơ sở cho chữ viết của người Miến ra đời sau này, nó cũng trở thành phương tiện truyền bá cho trào lưu ấn Độ hóa trong văn hóa, luật pháp, và văn học của người Môn. Các đức vua người Miến học theo các quan điểm về vương quyền, bổn phận đối với hoàng gia, quyền lực và các phép tắc trong cung đình của người ấn. Trong khi người Burma thích thú với vai trò điều hành chính trị thì người Môn lại đảm trách lĩnh vực thông thương buôn bán với thế giới bên ngoài Myanmar.
Tình trạng đồng hóa của người Miến đối với văn hóa Môn phần nào giảm nhẹ đi thái độ thù địch, tuy nhiên nó không thể xóa sạch được nỗi nhục bị phụ thuộc của người Môn. Thực tế, các vị vua Miến đã đi theo con đường hòa giải thù hằn của Anawaratha dù cho việc đó dấy lên làn sóng bất bình trong tầng lớp cư dân Miến Điện. Bởi vậy Kyanzittha, người đã gả con gái mình cho hoàng tử người Môn ở Thaton, đã đưa cháu trai của mình chứ không phải ai khác lên ngôi vua Pagan. Mối thâm giao giữa dân tộc Môn và Miến kéo dài đến năm 1174 khi Cansu Đệ Nhị, con cháu của đức vua Anawaratha chấm dứt tình trạng triều đình bị người Môn chi phối. Tuy nhiên sau đó, việc thử nghiệm hình thái chính thể phức hợp của Anawaratha mang lại cả tham vọng đồng thời cũng khiến nhà nước Miến sau này phải thất vọng.
Myanmar
Like the kingdom of the Khmers, Myanmar was a vital link in the spread of Indian culture to mainland Southeast Asia. Geographically closest to India, its earliest inhabitants must have been the first in Southeast Asia to receive elements of Indian culture. Among these were the religions, Hinduism and Buddhism, and the corpus of Sanskrit literature, including doctrines of administration, theories of kingship, and the Code of Manu. In the adoption of Indian practices, the Burmese exercised discretion, rejecting the Indian hierarchical caste system and giving women a high place in society.
The earliest Burmese to come into contact with India must have been the Mons, a minority kindred to the Khmers in language and appearance, living in Lower Myanmar today. Before their further migration southward, the Mons lived in the Kyaukse plain in central Myanmar. Shortly before the Christian era, they moved into two areas: Lower Myanmar and the region to the east of the Salween in Thailand. The Mons were the preceptors of the other Burmese ethnic groups, including the dominant Burmans, in art, religion, and administration. Numerous Mon words for articles of ordinary use are found in all the Burmese languages.
Indian traders and adventurers following the eastern coastline of Bengal to Suvarnabhumi, or the Land of Gold (identified with Lower Burma and the Malay Peninsula), first carried the knowledge of Indian culture to the Mons. In the third century B.C., Emperor Ashoka sent two Buddhist missionaries to Myanmar to propagate the faith. The Mons used Sanskrit and Pali and modeled their script after the Granthi script of southern India. After Buddhism declined in most parts of India, the Mons remained in frequent contact with Sri Lanka, where Theravada Buddhism has thrived in an unbroken tradition since Ashoka's time. Another point of contact with Theravada Buddhism, at least until the eleventh century, was Conjeevaram in southern India.
The earliest Burmese to come into contact with India must have been the Mons, a minority kindred to the Khmers in language and appearance, living in Lower Myanmar today. Before their further migration southward, the Mons lived in the Kyaukse plain in central Myanmar. Shortly before the Christian era, they moved into two areas: Lower Myanmar and the region to the east of the Salween in Thailand. The Mons were the preceptors of the other Burmese ethnic groups, including the dominant Burmans, in art, religion, and administration. Numerous Mon words for articles of ordinary use are found in all the Burmese languages.
Indian traders and adventurers following the eastern coastline of Bengal to Suvarnabhumi, or the Land of Gold (identified with Lower Burma and the Malay Peninsula), first carried the knowledge of Indian culture to the Mons. In the third century B.C., Emperor Ashoka sent two Buddhist missionaries to Myanmar to propagate the faith. The Mons used Sanskrit and Pali and modeled their script after the Granthi script of southern India. After Buddhism declined in most parts of India, the Mons remained in frequent contact with Sri Lanka, where Theravada Buddhism has thrived in an unbroken tradition since Ashoka's time. Another point of contact with Theravada Buddhism, at least until the eleventh century, was Conjeevaram in southern India.
The Pyus
The first historically significant ethnic people in Myanmar were the Pyus, who probably migrated from southwest China in about the third century A.D. The ruins of their capital city, Sri Kshetra, six miles east of Prome, testify to a flourishing culture between the fourth and eighth centuries. The Pyus followed Hinduism as well as Theravada and Mahayana Buddhism. By the seventh century A.D., however, Theravada faith had become the dominant element in Pyu society and government. According to Chinese sources, the Pyus lived in cities with circular brick enclosures and were among the most peace-loving people in Southeast Asia. They were nonviolent to a fault. As an example, the Pyus spurned the use of silk because the extraction of silk involved killing the silkworms. The crime rate was negligible and punishments were mild except in cases involving homicide. The mild manners of the Pyus must have cost them their independence. The Pyus were defeated by the Mons in the eighth century. They fled northward and became the vassals of the Thai kingdom of Nan Chao. In 832, the Thais attacked the new Pyu capital and took a large number of Pyu subjects captive.
The Pyu monarchs officially encouraged Buddhist learning. Boys and girls had their heads completely shaved at seven years of age when they entered schools run by Buddhist monks. They remained there until their twentieth year. Burmese society was distinguished in all of Asia for its high rate of literacy and the low incidence of crime well until the end of the nineteenth century, characteristics that date to the Pyus' time. Among the contributions of the Pyus was the Vikrama era (named after the Pyu Vikrama dynasty), beginning in A.D. 638, which was later adopted in Thailand and Cambodia and is still used in Myanmar and Thailand.
The Pyus have remarkably beautiful monuments at Prome. These include Buddhist stupas, cylindrical with a pointed dome, indicating Oriyan architectural influence from the northeast coast of India. Characteristic of Pyu architecture is employment of the sikhara (tower), which gives the temples a feeling of strength and solidity as is found in the somewhat later Bhubaneshwar temples of Orissa.
The Pyu monarchs officially encouraged Buddhist learning. Boys and girls had their heads completely shaved at seven years of age when they entered schools run by Buddhist monks. They remained there until their twentieth year. Burmese society was distinguished in all of Asia for its high rate of literacy and the low incidence of crime well until the end of the nineteenth century, characteristics that date to the Pyus' time. Among the contributions of the Pyus was the Vikrama era (named after the Pyu Vikrama dynasty), beginning in A.D. 638, which was later adopted in Thailand and Cambodia and is still used in Myanmar and Thailand.
The Pyus have remarkably beautiful monuments at Prome. These include Buddhist stupas, cylindrical with a pointed dome, indicating Oriyan architectural influence from the northeast coast of India. Characteristic of Pyu architecture is employment of the sikhara (tower), which gives the temples a feeling of strength and solidity as is found in the somewhat later Bhubaneshwar temples of Orissa.
The Burmans
The people responsible for the defeat of the Pyus were the Burmans, or Tibeto-Burmans, whose descendants form the majority of Myanmar's population today. They were probably pushed out of their home in the northwest Chinese province of Kansu by ethnic Chinese in the second millennium B.C. to eastern Tibet, from where they moved through Yunnan to Myanmar over several centuries. According to Burman tradition, they arrived in the second century A.D. in the fertile plain of Kyaukse, where the rivers Irrawaddy and Chindwin meet. The Kyaukse plain, now renamed the Ledwin (rice country) remained the base of Burman power for centuries. Before they moved into the Pyu state, the Burmans had adopted Mahayana Buddhism, which continued to be the dominant faith of Upper Myanmar until the middle of the eleventh century.
The Burmans founded their kingdom around their chief city, Pagan, around A.D. 849. In that year, according to Burmese chronicles, a leader brought a group of nineteen villages, each possessing its own nat (local spirit), into one kingdom with a common spirit for all the inhabitants. He also set up two spirits representing two virtuous siblings, a brother and a sister, viciously killed by some tyrannical king in the past, on the site of the ancient volcano Mount Poppa, a mountain sacred to all Burmans. A tree into which the two spirits were supposedly incarnated was carried a little distance northeast of Pagan, which was then established as the capital of the new state. The derivation of divine royal authority from a sacred mountain was similar to the Funanese and Khmer beliefs. And just as the installation of the sacred linga on Mount Mahendra by the founder of the Angkor monarchy, Jayavarman II, had symbolized the union of the divided Khmer peoples, so did Pagan and its monarch represent the unification of the Tibeto-Burman people. Despite the Indianization of Tibeto-Burmans and their later adoption of Theravada Buddhism as the state religion in the eleventh century, the nat cult continued its hold over the Burmese mind.
Through the maze of legends of bloodshed, intrigue, and usurpations clouding the early history of Pagan emerges the figure of the greatest ruler of the time, King Anawratha, or Aniruddha (1044-1077). He was founder of Myanmar, and the boundaries of his kingdom matched those of the modern state of Myanmar from Bhamo in the north to the Gulf of Martaban in the south. This was achieved by defeat and incorporation of non-Burman peoples, including the culturally advanced Mons in the south, into his kingdom. At this time, the Mons were divided into two rival centers of power, one based in Pegu and the other in Thaton. A Khmer invasion of Pegu led to the latter's appeal for help from King Anawratha, whose forces expelled the foe. The campaign had far-reaching consequences for the political and cultural history of Myanmar. Prior to the campaign, King Anawratha had received Shin Arahan, an illustrious Mon monk, who had aroused the monarch's interest in the older form of the Buddhist faith. Anawratha's readiness to help the Mons in repulsing the Khmer invaders was partly attributable to the hope of getting some of the rarest Buddhist sacred writings in Pali, which were then in the possession of the rival Mon monarch in Thaton. Refusing to comply with the Burman demand, the Thaton king found himself a Burman prisoner, transported to Pagan along with a priceless booty of 30 sets of the Buddhist canon (Tripitaka) and about 30,000 Mon monks and artisans. The cultural plunder left indelible scars on the Mon mind and the people never became reconciled to the Burman domination of their land.
The most important consequence of Anawratha's conquest of the Mon country was the conversion of his people to Theravada Buddhism and the assimilation of the more refined Mon culture by the Burmans. Not for the first time in history was the political victor vanquished by a culturally superior subjugated population. Anawratha became the most ardent propagator of the Theravada faith, which quickly spread throughout Myanmar and eventually to all of mainland Southeast Asia, with the exception of Vietnam. He also sent some artisans to the island kingdom of Sri Lanka to assist in the restoration of some ancient Buddhist monuments. In return, the Sinhalese ( Sri Lanka's) monarch sent to Anawratha a replica of Buddha's tooth, which was then enshrined in the newly built Shwezigon pagoda in Pagan.
Of the two centuries of Pagan rule following Anawratha's death in 1077, the first century was culturally dominated by the Mons both at the court and in the countryside. The Mon monk-scholar Shin Arahan, who was to be the chief spiritual counsel to Anawratha, continued that function for Kyanzittha, Anawratha's son, who ascended the Pagan throne in 1084. Mon monks helped Burman conversion to Theravada Buddhism. Pagodas proliferated in Pagan during this period, mostly built and carved by Mon artisans and sculptors. The Mon script became the basis of Burmese script and the vehicle for the dissemination of the Indianized Mon culture, law, and literature. Burman monarchs adopted the Indian concept of kingship, royal duties and powers, and court etiquette. While the Burmans enjoyed the exercise of political power, the Mons carried Myanmar's trade with the outside world.
The large-scale assimilation of Mon culture by the Burmans may have helped to diminish some of the Mon hostility, but it did not completely overcome their bitterness over the extinction of their independence. In fact, the Burman kings following Anawratha took several steps politically to conciliate the Mons, even at the cost of arousing discontent among the Burman population. Thus, Kyanzittha, who had given his daughter in marriage to the Mon prince at Thaton, nominated her son rather than his own to succeed him to the Pagan throne. The succession in the PaganMon line continued until the accession in 1174 of Cansu II, a descendant from the Anawratha line, ended the Mon domination at court. Burman moves at political conciliation with the Mons were hardly reciprocated by the Mons. The experiment of composite polity begun by Anawratha, however, provided an ambition and a frustration for every Burman government thereafter.
The Burmans founded their kingdom around their chief city, Pagan, around A.D. 849. In that year, according to Burmese chronicles, a leader brought a group of nineteen villages, each possessing its own nat (local spirit), into one kingdom with a common spirit for all the inhabitants. He also set up two spirits representing two virtuous siblings, a brother and a sister, viciously killed by some tyrannical king in the past, on the site of the ancient volcano Mount Poppa, a mountain sacred to all Burmans. A tree into which the two spirits were supposedly incarnated was carried a little distance northeast of Pagan, which was then established as the capital of the new state. The derivation of divine royal authority from a sacred mountain was similar to the Funanese and Khmer beliefs. And just as the installation of the sacred linga on Mount Mahendra by the founder of the Angkor monarchy, Jayavarman II, had symbolized the union of the divided Khmer peoples, so did Pagan and its monarch represent the unification of the Tibeto-Burman people. Despite the Indianization of Tibeto-Burmans and their later adoption of Theravada Buddhism as the state religion in the eleventh century, the nat cult continued its hold over the Burmese mind.
Through the maze of legends of bloodshed, intrigue, and usurpations clouding the early history of Pagan emerges the figure of the greatest ruler of the time, King Anawratha, or Aniruddha (1044-1077). He was founder of Myanmar, and the boundaries of his kingdom matched those of the modern state of Myanmar from Bhamo in the north to the Gulf of Martaban in the south. This was achieved by defeat and incorporation of non-Burman peoples, including the culturally advanced Mons in the south, into his kingdom. At this time, the Mons were divided into two rival centers of power, one based in Pegu and the other in Thaton. A Khmer invasion of Pegu led to the latter's appeal for help from King Anawratha, whose forces expelled the foe. The campaign had far-reaching consequences for the political and cultural history of Myanmar. Prior to the campaign, King Anawratha had received Shin Arahan, an illustrious Mon monk, who had aroused the monarch's interest in the older form of the Buddhist faith. Anawratha's readiness to help the Mons in repulsing the Khmer invaders was partly attributable to the hope of getting some of the rarest Buddhist sacred writings in Pali, which were then in the possession of the rival Mon monarch in Thaton. Refusing to comply with the Burman demand, the Thaton king found himself a Burman prisoner, transported to Pagan along with a priceless booty of 30 sets of the Buddhist canon (Tripitaka) and about 30,000 Mon monks and artisans. The cultural plunder left indelible scars on the Mon mind and the people never became reconciled to the Burman domination of their land.
The most important consequence of Anawratha's conquest of the Mon country was the conversion of his people to Theravada Buddhism and the assimilation of the more refined Mon culture by the Burmans. Not for the first time in history was the political victor vanquished by a culturally superior subjugated population. Anawratha became the most ardent propagator of the Theravada faith, which quickly spread throughout Myanmar and eventually to all of mainland Southeast Asia, with the exception of Vietnam. He also sent some artisans to the island kingdom of Sri Lanka to assist in the restoration of some ancient Buddhist monuments. In return, the Sinhalese ( Sri Lanka's) monarch sent to Anawratha a replica of Buddha's tooth, which was then enshrined in the newly built Shwezigon pagoda in Pagan.
Of the two centuries of Pagan rule following Anawratha's death in 1077, the first century was culturally dominated by the Mons both at the court and in the countryside. The Mon monk-scholar Shin Arahan, who was to be the chief spiritual counsel to Anawratha, continued that function for Kyanzittha, Anawratha's son, who ascended the Pagan throne in 1084. Mon monks helped Burman conversion to Theravada Buddhism. Pagodas proliferated in Pagan during this period, mostly built and carved by Mon artisans and sculptors. The Mon script became the basis of Burmese script and the vehicle for the dissemination of the Indianized Mon culture, law, and literature. Burman monarchs adopted the Indian concept of kingship, royal duties and powers, and court etiquette. While the Burmans enjoyed the exercise of political power, the Mons carried Myanmar's trade with the outside world.
The large-scale assimilation of Mon culture by the Burmans may have helped to diminish some of the Mon hostility, but it did not completely overcome their bitterness over the extinction of their independence. In fact, the Burman kings following Anawratha took several steps politically to conciliate the Mons, even at the cost of arousing discontent among the Burman population. Thus, Kyanzittha, who had given his daughter in marriage to the Mon prince at Thaton, nominated her son rather than his own to succeed him to the Pagan throne. The succession in the PaganMon line continued until the accession in 1174 of Cansu II, a descendant from the Anawratha line, ended the Mon domination at court. Burman moves at political conciliation with the Mons were hardly reciprocated by the Mons. The experiment of composite polity begun by Anawratha, however, provided an ambition and a frustration for every Burman government thereafter.
Source: D.R. SarDesai (2003), Southeast Asia: Past and Present, 5th ed., Westview Press.
For your referrence:
No comments:
Post a Comment